Những hình ảnh này sẽ trở thành ký ức khó quên đối với chúng tôi, những người đang cố gắng góp một phần nhỏ để truyền cảm hứng cho phong trào bóng đá học đường".
VCK giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Namlần II – 2024 Cúp THACO có sự tham dự của 11 đội bóng, diễn ra từ 16/3 đến 31/3 tại SVĐ Trường ĐH Tôn Đức Thắng, TP.HCM. Sau lễ khai mạc đã diễn ra cuộc so tài giữa đội Trường ĐH Tôn Đức Thắng và đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng.
Mặc dù bị dẫn trước 0-1 ở phút 25, nhưng đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng đã xuất sắc lội ngược dòng để giành chiến thắng với tỷ số 2-1. Cầu thủ lập công lớn cho đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng là Nguyễn Văn Chiến với cú đúp bàn thắng ở phút 40+1 và phút 53.
Ông cho hay thêm: "Trên thực tế thì sự chuẩn bị của chúng tôi diễn ra từ ngày 1/3 rồi. Từ đó đến nay tôi làm việc với khoảng 70 cầu thủ và có nhiều giải đấu cùng nhau. Quá trình chuẩn bị kéo dài 6 tháng.
Nói U23 Việt Nam tập trung 1 tuần là không đúng, tôi và các cầu thủ làm việc với nhau cách đây 5 năm khi họ 17, 18, 19 tuổi. Họ thấm nhuần những điều mà tôi đưa ra. Đây là chặng đường hướng đến VCK U23 châu Á và Olympic 2024. Họ có sự cạnh tranh cả lên ĐTQG khi có đợt tập trung dịp FIFA Days tháng 10".
Nhà cầm quân người Pháp khẳng định U23 Việt Nam tập ở Hà Nội nhưng thi đấu ở Phú Thọ không bị ảnh hưởng gì bởi việc di chuyển chỉ mất khoảng 1 tiếng.
"Trong tháng 9 cả hai đội tuyển tập trung nên tôi quyết định đặt đại bản doanh tại Hà Nội để các cầu thủ hội quân tại cả Trung tâm bóng đá trẻ Việt Nam. Các cầu thủ được tập luyện trong bầu không khí quen thuộc. Tôi không lo lắng về giao thông khi VFF luôn có sự chuẩn bị tốt nhất.
Các cầu thủ được tạo môi trường giống với CLB khi di chuyển về và đến sân thi đấu cũng là tạo động lực cho họ, tạo nên sự thoải mái hơn mà không bị bó buộc".
Đánh giá về giải đấu sắp tới, thuyền trưởng người Pháp cho biết:"Kết quả chỉ được thể hiện trên sân thi đấu. Các cầu thủ càng thi đấu nhiều càng tích lũy nhiều. Ban huấn luyện đưa ra sự điều chỉnh khi theo dõi các buổi tập.
Các cầu thủ đều nắm bắt được khi bước vào giải đấu, và mỗi giải đấu đều mang tính chất khác nhau. Đá với mỗi đội đều khác nên chuẩn bị của cầu thủ phải phù hợp. Chúng ta có vị thế số 1 Đông Nam Á nhưng khi đến đây làm việc, tôi thúc đẩy các cầu thủ vượt ngưỡng, vươn xa tầm châu lục và thế giới".
Trong khi đó, HLV Dominic Gadia của U23 Guam - đối thủ trong trận ra quân của U23 Việt Nam, cho biết: "Đây là lần đầu tiên chúng tôi tham dự giải đấu nên tập trung tạo nền tảng. Tôi không quan tâm kết quả, mà sự thu lại sau trận đấu và hướng đến tương lai.
Tôi nghiên cứu về U23 Việt Nam. Họ là đội bóng có sự chuẩn bị tốt và thể hiện tốt ở đấu trường khu vực. Dựa trên những gì mà tôi phân tích. Chúng tôi có những cầu thủ trở về từ Mỹ. Đây là lần đầu tiên tôi làm việc với họ và tôi sẽ trao cơ hội để họ có thể thể hiện".
HLV Nazri Nasir của U23 Singapore nói: "Tôi nhận đội từ kỳ SEA Games 32. Tôi tôn trọng tất cả đối thủ. Việt Nam là đội chủ nhà và các đội còn lại đều mạnh, các trận đấu sẽ không hề dễ dàng".
Còn HLV Miroslav Soukup của U23 Yemen chia sẻ: "Đây là bảng đấu thú vị. U23 Yemen có nhiều cầu thủ trẻ nhưng đội có sự chuẩn bị tốt nhất cho giải đấu".
Theo lịch thi đấu, U23 Việt Nam đá trận ra quân gặp U23 Guam lúc 19h ngày 6/9 trên SVĐ Việt Trì, Phú Thọ.
" alt=""/>HLV Troussier nói gì U23 Việt Nam trước vòng loại U23 châu ÁMưa lớn và lũ lụt đã tác động tới một số khu vực ở Ấn Độ trong những tuần gần đây, khiến hàng chục người thiệt mạng và hàng nghìn người khác phải di dời. Lũ lụt không phải là chuyện hiếm ở Ấn Độ hay khu vực Nam Á vào thời điểm này trong năm khi khu vực hứng một lượng mưa lớn. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu khiến mưa gió mùa thất thường hơn, với lượng mưa lớn trong một khoảng thời gian ngắn rồi tiếp theo đó là thời kỳ khô hạn kéo dài.
Theo BBC, các nhà khoa học cho biết, có một loại bão còn được gọi là sông khí quyển hoặc sông bay, đang khiến mọi thứ trở nên tồi tệ hơn. "Sông bay" là những dải hơi nước khổng lồ, được sinh ra ở các đại dương ấm khi nước biển bốc hơi.
Hơi nước tạo thành một dải hoặc một cột ở phần dưới của khí quyển và di chuyển từ vùng nhiệt đới đến các vĩ độ lạnh hơn rồi rơi xuống dưới dạng tuyết hoặc mưa, đủ sức tàn phá để gây ra lũ lụt hoặc lở tuyết chết người.
Những "con sông trên trời" mang theo khoảng 90% tổng lượng hơi nước, di chuyển qua vĩ độ trung bình của Trái đất và có lưu lượng dòng chảy thường xuyên gấp 2 lần Amazon - con sông lớn nhất thế giới tính theo lượng nước xả.
Khi Trái đất nóng lên nhanh hơn, các con sông khí quyển này trở nên dài hơn, rộng hơn và dữ dội hơn, khiến hàng trăm triệu người trên toàn thế giới có nguy cơ bị lũ lụt.
Tại Ấn Độ, các nhà khí tượng học cho rằng sự nóng lên của Ấn Độ Dương đã tạo ra "những con sông bay", ảnh hưởng đến lượng mưa gió mùa từ tháng 6 đến tháng 9.
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí khoa học Nature năm 2023, tổng cộng có 574 con sông khí quyển xảy ra trong mùa gió mùa ở Ấn Độ từ năm 1951 đến năm 2020, với tần suất các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như vậy tăng theo thời gian. Báo cáo cho biết: "Trong hai thập niên qua, gần 80% các con sông khí quyển nghiêm trọng nhất đã gây ra lũ lụt ở Ấn Độ".
Một nhóm nhà khoa học của Viện Công nghệ Ấn Độ (IIT) và Đại học California, những người tham gia vào nghiên cứu, cũng phát hiện ra rằng 7 trong số 10 trận lũ lụt nghiêm trọng nhất của Ấn Độ trong mùa gió mùa từ năm 1985 đến năm 2020 có liên quan đến sông khí quyển. Nghiên cứu cho thấy, sự bốc hơi từ Ấn Độ Dương đã tăng đáng kể trong những thập niên gần đây, tần suất các sông khí quyển và lũ lụt do chúng gây ra đã tăng lên khi khí hậu ấm lên.
Một con sông khí quyển trung bình dài khoảng 2.000km, rộng 500km và sâu gần 3km. Hiện nay, các con "sông bay" đang rộng hơn và dài hơn, một số dài hơn 5.000km. Tuy nhiên, chúng vô hình với mắt người.
Brian Kahn, nhà nghiên cứu khí quyển tại Phòng thí nghiệm động cơ phản lực của NASA cho biết, chỉ có thể nhìn thấy sông bay bằng tần số hồng ngoại và vi sóng.
Các nghiên cứu toàn cầu đã chỉ ra rằng hơi nước trong khí quyển đã tăng tới 20% kể từ những năm 1960. Các nhà khoa học đã liên kết các con sông khí quyển với khoảng 56% lượng mưa cực đoan (mưa và tuyết rơi) ở Nam Á, mặc dù có rất ít nghiên cứu về khu vực này. Ở Đông Nam Á, đã có nhiều nghiên cứu chi tiết hơn về mối liên hệ giữa các con sông khí quyển và mưa lớn liên quan đến gió mùa.
Do nguy cơ lũ lụt thảm khốc và lở đất mà chúng có thể gây ra, các dòng sông khí quyển đã được phân loại dựa trên kích thước và sức mạnh của chúng - giống như bão.